Pháp Luật Là Gì? Giải Mã Chi Tiết Văn Bản Pháp Luật Việt Nam

Pháp luật là gì? Một thuật ngữ vô cùng quen thuộc nhưng bản chất, nguyên tắc hay nội dung của văn bản này thì không phải bất kỳ ai cũng hiểu rõ. Thực chất, đây chính là các chuẩn mực có tính bắt buộc, được nhà nước xây dựng và ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và bảo vệ quyền lợi công dân. Trong bài viết dưới đây, cùng theo chân luatdaibang.net để làm rõ tầm quan trọng của văn bản đặc biệt này.

Khái niệm pháp luật là gì?

Pháp luật được hiểu là hệ thống những quy tắc xử sự chung, được Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước với toàn bộ chủ thể trong xã hội. Cụ thể, định nghĩa của pháp luật bao gồm các yếu tố được chia sẻ dưới đây:

  • Là những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận từ những tập quán có sẵn ban đầu
  • Có tính quy phạm phổ biến, được áp dụng với quy mô cả nước,với toàn bộ chủ thể trong xã hội.
  • Pháp luật là gì? Pháp luật mang tính bắt buộc, thể hiện ý chí và bản chất của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước.
  • Được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm mục đích chính đó là điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
Giới thiệu đôi nét về pháp luật
Giới thiệu đôi nét về pháp luật

Đặc điểm cần biết về pháp luật

Để có thể hiểu hơn về các văn bản pháp lý có tính bắt buộc này, bạn đừng bỏ qua thông tin được luatdaibang.net chia sẻ ngay sau đây.

Các hình thức thực hiện pháp luật là gì hiện nay?

Không phải bất kỳ quy định pháp luật nào cũng đều tự động đi vào đời sống, xã hội mà cần được thực hiện qua những quá trình khác nhau. Dưới đây là 4 cách chính để thực hiện pháp luật được quy định bao gồm:

  • Sử dụng pháp luật: Đây là hình thức mà các chủ thể pháp luật thực hiện quyền lực, tức thực hiện những hành vi được pháp luật cho phép.
  • Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật thụ động khi các cá nhân, tổ chức sẽ không được phép thực hiện những quy định bị cấm.
  • Thi hành pháp luật là gì? Đây là hình thức thực hiện luật pháp theo hướng chủ động. Tức chủ thể phải luôn hành động tích cực nghĩa vụ pháp lý của mình.
  • Áp dụng pháp luật: Hình thức được thực hiện bởi cơ cơ quan nhà nước có thẩm quyền, căn cứ vào quy định pháp luật để xử lý các vấn đề thuộc phạm vi.

Bản chất của pháp luật

Pháp luật mang 2 bản chất chính đó là bản chất giai cấp và bản chất xã hội. Trong đó, bản chất giai cấp thể hiện pháp luật là gì do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và phù hợp với các ý chí, nguyện vọng của giai cấp cầm quyền. Trong đó, Nhà nước chính là giai cấp được đại diện để thực hiện điều này.

Bên cạnh đó, bản chất xã hội của pháp luật sẽ được thể hiện dựa trên 3 yếu tố sau:

  • Các quy phạm pháp luật được bắt nguồn từ những thực tiễn trong đời sống và do chính nó đòi hỏi.
  • Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền mà còn thể hiện lợi ích, nhu cầu của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
  • Pháp luật là gì có đề cập các quy phạm được thực hiện trong thực tiễn của đời sống và vì sự phát triển xã hội.
Bản chất pháp luật là gì?
Bản chất pháp luật là gì?

Các đặc trưng của pháp luật

Để hiểu rõ bản chất của pháp luật, bạn hãy chú ý theo dõi 3 đặc trưng cơ bản cấu thành nên hệ thống luật pháp được luatdaibang.net chia sẻ trong phần bên dưới:

  • Tính bắt buộc chung: Pháp luật được Nhà nước Việt Nam ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước. Đây là những quy định được áp dụng đối với tất cả các cá nhân, tổ chức và cần chấp hành tuyệt đối. Nếu không sẽ bị áp dụng những biện pháp xử phạt thích đáng.
  • Tính quy phạm phổ biến: Khi tìm hiểu các đặc trưng của pháp luật là gì, quy phạm là những quy tắc xử sự chung. Tức đây chính là khuôn mẫu, được áp dụng vào nhiều lần, ở nhiều nơi và với tất cả mọi người trong mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội.
  • Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Thể hiện các văn bản có chưa các quy phạm pháp luật cần được trình bày văn phong chính xác, một nghĩa.

Vai trò của pháp luật là gì?

Dưới đây là những vai trò quan trọng đối với nhà nước và xã hội mà các quy định trong văn bản quy phạm pháp luật thể hiện.

Đối với nhà nước

Pháp luật là là phương tiện để Nhà nước có thể quản lý xã hội với những vai trò cụ thể được chia sẻ dưới đây:

  • Điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một khuôn mẫu thống nhất, tạo nên trật tự ổn định và đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.
  • Vai trò của pháp luật là gì đối với nhà nước? Là phương tiện để nhà nước kiểm tra hoạt động của công dân, các tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ.
  • Tạo nên cơ sở pháp lý để Nhà nước phát huy quyền lực và sức mạnh trong quản lý, đảm bảo xây dựng nền dân chủ công bằng , bình đẳng và văn minh.
Vai trò thiết yếu của pháp luật đối với nhà nước
Vai trò thiết yếu của pháp luật đối với nhà nước

Đối với xã hội

Pháp luật giúp xác lập, ghi nhận các quyền của công dân trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống và xã hội. Đây chính là cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại và xử lý các hành vi xâm phạm quyền lợi hợp pháp của công dân.

Tổng kết

Bài viết trên đã chia sẻ chia tiết những kiến thức giúp trả lời cho câu hỏi pháp luật là gì đang được đông đảo người dùng tìm kiếm. Hãy đến ngay với luatdaibang.net để được hỗ trợ tư vấn phát luật và giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật ổn thỏa nhất.